• Về chúng tôi
  • Lên hệ quảng cáo
  • Chính sách & Thỏa thuận
  • Liên hệ
IPC.NET.VN
Advertisement
  • Trang chủ
  • Tin trong nước
  • Tin quốc tế
  • Case Study
  • Góc chuyên gia
  • Newsletter
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin trong nước
  • Tin quốc tế
  • Case Study
  • Góc chuyên gia
  • Newsletter
  • Hỏi Đáp
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Tin trong nước

“Quỳnh búp bê” sử dụng ca khúc không xin phép là bình thường hay không bình thường?

“Quỳnh búp bê” sử dụng ca khúc không xin phép là bình thường hay không bình thường?
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Những ngày qua, thông tin về việc bộ phim “Quỳnh búp bê” vi phạm bản quyền tác giả đang gây chú ý trong dư luận.

Cụ thể, trong tập 19, nhân vật chính –Quỳnh đã hát bài hát “Nhật kí của mẹ” do nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác. Ngay khi phát hiện ra vấn đề trên, nhạc sĩ Nguyễn Văn Chúng trước là bày tỏ sự vui mừng khi ca khúc của mình được khan giả yêu mến.

Tuy nhiên, theo “cha đẻ” của “Nhật ký của mẹ” chuyện Llật cũng cần phải rõ ràng. Anh không biết chuyện bài hát của mình được sử dụng bởi đạo diễn phim không trả tiền nhuận bút cho anh, cũng không có một cuộc điện thoại thông báo nào.

Khi Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) liên lạc với đạo diễn bộ phim thì nhận được câu trả lời: “Việc sử dụng như vậy là bình thường”. Dẫu vậy, có nhiều ý kiến cho rằng vụ việc kể trên không thể xem là bình thường, bởi bộ phim đã vi phạm khoản 1 điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ: “Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kì hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ”.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung đã làm đơn khiếu nại lên Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam yêu cầu đơn vị sản xuất nghiêm túc thực thi quyền tác giả.

Luật sư sở hữu trí tuệ Tám Trần (Công ty IPCom) cho rằng: “việc sử dụng ca khúc trong phim, trường hợp cụ thể này là bài hát “Nhật ký của mẹ” của nhạc sỹ Nguyễn Văn Chung được sử dụng trong bộ phim “Quỳnh búp bê” không thuộc trường hợp các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố mà không phải xin phép, không phải trả nhuận bút thù lao theo quy định tại Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ, do vậy nhạc sỹ có căn cứ để yêu cầu phía nhà sản xuất bộ phim “Quỳnh búp bê” thực hiện các nghĩa vụ xin phép, trả nhuận bút thù lao vì đã sử dụng tác phẩm của mình”.

Các tin khác

Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận bưởi Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

1 năm trước
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể

1 năm trước

Multi Glass trở thành quán quân Khởi nghiệp sáng tạo quốc gia

1 năm trước

Chia sẻ với báo chí, ông Đinh Trung Cẩn, Giám đốc Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc (VCPMC) xác nhận sự việc trên. Hiện nay, VCPMC đã gửi văn bản tới Trung tâm sản xuất phim phim truyền hình Việt Nam về việc này để yêu cầu đơn vị này trả lời. Phía VCPMC cho hay hai bên sẽ làm việc, trong trường hợp không đi tới thống nhất sẽ thực hiện theo quy định của pháp luật.

Đỗ Phương Thảo (tổng hợp)

Nguồn hình ảnh: VTV Giải trí

Content Protection by DMCA.com
Previous Post

Bản tin Sở hữu trí tuệ tháng 9/2018

Next Post

Sáng chế liên quan IoT tiếp tục được cấp phép sử dụng

Next Post
“Quỳnh búp bê” sử dụng ca khúc không xin phép là bình thường hay không bình thường?

Sáng chế liên quan IoT tiếp tục được cấp phép sử dụng

“Quỳnh búp bê” sử dụng ca khúc không xin phép là bình thường hay không bình thường?

Mario của Nitendo bị xâm phạm tại Nhật Bản

  • Xem nhiều
  • Comments
  • Mới nhất
Truyện tranh “Thần đồng Đất Việt” và vụ tranh chấp bản quyền 12 năm

Truyện tranh “Thần đồng Đất Việt” và vụ tranh chấp bản quyền 12 năm

26 Tháng Mười Hai, 2018
Trí tuệ nhân tạo và bản quyền

Trí tuệ nhân tạo và bản quyền

24 Tháng Một, 2019
Bộ phim Coco: bài học về bản quyền

Bộ phim Coco: bài học về bản quyền

9 Tháng Mười, 2018
Chỉ số sở hữu trí tuệ thế giới: sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc

Chỉ số sở hữu trí tuệ thế giới: sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc

4 Tháng Mười Hai, 2018
Thách thức pháp lý trong việc bảo hộ sáng chế do AI tạo ra

Thách thức pháp lý trong việc bảo hộ sáng chế do AI tạo ra

0
Bản tin Sở hữu trí tuệ số 2 tháng 5/2018

Bản tin Sở hữu trí tuệ tháng 12/2017

0
Việt Nam – Singapore: tăng cường hợp tác song phương về sở hữu trí tuệ

Việt Nam – Singapore: tăng cường hợp tác song phương về sở hữu trí tuệ

0
Bảo hộ nhãn hiệu tập thể quít vàng Bắc Sơn

Bảo hộ nhãn hiệu tập thể quít vàng Bắc Sơn

0
Thách thức pháp lý trong việc bảo hộ sáng chế do AI tạo ra

Thách thức pháp lý trong việc bảo hộ sáng chế do AI tạo ra

20 Tháng Một, 2020
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận bưởi Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

31 Tháng Mười Hai, 2019
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể

31 Tháng Mười Hai, 2019
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

31 Tháng Mười Hai, 2019

HỎI/ĐÁP

  • Ngày 15/1/2008, Công ty tôi đã nộp đơn đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu “Falihu” và được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu số 268956 vào ngày 27/11/2010. Theo quy định của pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu của chúng tôi đã hết hiệu lực vào ngày 15/01/2018. Tuy nhiên, chúng tôi đã quên mất không làm thủ tục gia hạn. Bây giờ, chúng tôi có thể tiến hành thủ tục gia hạn được hay không?

    Theo quy định tại điểm 20.4.b thông tư số 01/2007/TT-BKHCN Hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp

    Đơn yêu cầu gia hạn có thể nộp muộn hơn thời hạn quy định nêu trên nhưng không được quá 06 tháng kể từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hết hiệu lực và chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu phải nộp lệ phí gia hạn cộng với 10% lệ phí gia hạn cho mỗi tháng nộp muộn.

    Vì vậy, tại thời điểm hiện tại Công ty có thể tiến hành thủ tục gia hạn. Lệ phí gia hạn sẽ phụ thuộc vào phạm vi đăng ký của Nhãn hiệu và thời gian nộp muộn

    Content Protection by DMCA.com
  • Công ty tôi hiện đang kinh doanh trong lĩnh vực thời trang. Do nhu cầu mở rộng kinh doanh, nên chúng tôi đang có dự định mua lại Nhãn hiệu thời trang của “Momefa” Công ty Thời đại. Để được sở hữu Nhãn hiệu Momefa, chúng tôi có cần phải làm thủ tục gì tại cơ quan nhà nước hay không?

    Việc trước tiên Công ty nên kiểm tra xem Nhãn hiệu Momefa của Công ty Thời Đại đã được bảo hộ hay đăng ký tại Cục Sở hữu trí tuệ hay chưa.

    Trong trường hợp Nhãn hiệu Momefa đã nộp đơn đăng ký và đang trong giai đoạn xử lý hồ sơ, Công ty sẽ tiền hành thủ tục chuyển giao đơn đăng ký Nhãn hiệu

    Trong trường hợp Nhãn hiệu Momefa đã được bảo hộ (được cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu), Công ty sẽ tiến hành thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu trí

    Hồ sơ bao gồm:

    • Tờ khai đăng ký
    • Hợp đồng đăng ký chuyển giao/ chuyển nhượng
    • Đơn đăng ký Nhãn hiệu/ Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu/

    Thời hạn xử lý hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao/ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là 02 tháng (không bao gồm thời gian sửa chữa thiếu sót).

    Content Protection by DMCA.com
Xem tất cả

TIN MỚI NHẤT

Thách thức pháp lý trong việc bảo hộ sáng chế do AI tạo ra

Thách thức pháp lý trong việc bảo hộ sáng chế do AI tạo ra

20 Tháng Một, 2020
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận bưởi Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình

31 Tháng Mười Hai, 2019
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể

31 Tháng Mười Hai, 2019
Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

Cách các cơ quan sở hữu trí tuệ sử dụng trí tuệ nhân tạo

31 Tháng Mười Hai, 2019
  • Về chúng tôi
  • Lên hệ quảng cáo
  • Chính sách & Thỏa thuận
  • Liên hệ

© 2018 Website được phát triển bởi: IPCommunication Team

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin trong nước
  • Tin quốc tế
  • Case Study
  • Góc chuyên gia
  • Newsletter
  • Hỏi Đáp

© 2018 Website được phát triển bởi: IPCommunication Team