• Về chúng tôi
  • Lên hệ quảng cáo
  • Chính sách & Thỏa thuận
  • Liên hệ
Thứ Tư, Tháng Chín 27, 2023
IPC.NET.VN
Advertisement
  • Trang chủ
  • Tin trong nước
  • Tin quốc tế
  • Case Study
  • Góc chuyên gia
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin trong nước
  • Tin quốc tế
  • Case Study
  • Góc chuyên gia
No Result
View All Result
IPC.NET.VN
No Result
View All Result
Home Tin trong nước

Các công ty khởi nghiệp sáng tạo được ưu tiên hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Hương Sơn” cho sản phẩm nhung hươu tươi
Chia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Twitter

Mục tiêu của Chương trình KC- 4.0/19-25 nhằm nghiên cứu ứng dụng, phát triển và chuyển giao một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 mà Việt Nam có lợi thế và nhằm hỗ trợ thí điểm đổi mới một số mô hình quản trị, sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp trong một số lĩnh vực chủ chốt theo hướng chuyển đổi số.

Nhằm triển khai nội dung Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025: “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0”, mã số KC- 4.0/19-25, sáng ngày 01/3/2019, tại trụ sở Bộ KH&CN, Ban chủ nhiệm Chương trình KC- 4.0/19- 25 đã tổ chức Hội thảo “Triển khai nội dung Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0”, mã số KC- 4.0/19-25”.

Ảnh: Bộ KH&CN

Tham dự Hội thảo có Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy, các thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình KC- 4.0/19-25, đại diện các tổ chức, doanh nghiệp KH&CN, viện nghiên cứu, trường đại học trên cả nước

Tại Hội thảo, các đại biểu được thông tin về Chương trình KC- 4.0/19-25 và trao đổi, giải đáp các thắc mắc xung quanh việc đề xuất đề tài, dự án thuộc Chương trình. Theo đó, với mục đích thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 để tạo ra các sản phẩm kinh doanh và dịch vụ; hỗ trợ đổi mới và triển khai mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh của tổ chức, doanh nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên và quan trọng theo định hướng chuyển đổi số, Bộ KH&CN đã ban hành Quyết định số 2813/QĐ-BKHCN ngày 27/9/2018 phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025: “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0”, mã số KC- 4.0/19-25.

Bộ trưởng Bộ KH&CN cũng đã ký Quyết định số 3513/QĐ-BKHCN ngày 14/11/2018 về việc thành lập Ban chủ nhiệm Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2025: “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0”, mã số KC- 4.0/19-25. Theo đó, cử ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ KH&CN làm Chủ nhiệm Chương trình, GS.TS Nguyễn Thanh Thủy làm Phó Chủ nhiệm Chương trình.

Để Chương trình KC- 4.0/19-25 được triển khai rộng rãi, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, ngày 22/2/2019,  Bộ KH&CN đã ra thông báo kêu gọi đề xuất đề tài/ dự án khoa học và công nghệ từ các tổ chức, doanh nghiệp KH&CN, viện nghiên cứu, trường đại học trên cả nước.

Các tin khác

「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp nhận diện hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ” từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2021”

Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp nhận diện hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ” từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2021”

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Phình Hồ” cho sản phẩm chè shan

Tại Hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy làm Phó Chủ nhiệm Chương trình đã trình bày các nội dung quan trọng liên quan đến đề xuất đề tài, nhiệm vụ Chương trình. Cụ thể: các đề xuất cần phù hợp với mục tiêu, nội dung, sản phẩm đã được ban hành tại Quyết định số 2813/QĐ-BKHCN ngày 27/9/2018 của Bộ KH&CN, trong đó ưu tiên: các đề xuất của các Bộ, Ngành, UBND cấp tỉnh; các đề xuất có sự phối hợp giữa các viện nghiên cứu, trường đại học và các tổ chức, doanh nghiệp KH&CN, đặc biệt các công ty khởi nghiệp sáng tạo nhằm hỗ trợ, hoàn thiện công nghệ; đổi mới và triển khai mô hình quản trị, sản xuất – kinh doanh trong các lĩnh vực ưu tiên và quan trọng.

Bên cạnh đó, ưu tiên các đề xuất có sự đặt hàng và tài trợ từ doanh nghiệp; các đề xuất có sản phẩm có thể triển khai ứng dụng trực tiếp trong đời sống, có sự lan tỏa trong xã hội; các đề xuất nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 nằm trong Danh mục của Quyết định số 3685/QĐ-BKHCN ngày 03/12/2018 của Bộ KH&CN.

Theo đó, các đề xuất sẽ được tiếp nhận theo 3 nhóm nội dung thuộc khung Chương trình KC-4.0/19-25 bao gồm, nhóm 1: Nghiên cứu, phát triển, chuyển giao và ứng dụng các công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 (Trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, phân tích dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật, mạng di động thế hệ thứ 5, robot, điện toán đám mây…) để tạo ra các sản phẩm trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ như: y tế, du lịch, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, công nghiệp chế biến và chế tạo, giáo dục – đào tạo và dạy nghề, giao thông, xây dựng, thông tin – truyền thông, tài nguyên – môi trường, quốc phòng, an ninh.

Nhóm 2: Nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu và hạ tầng số làm nền tảng, phục vụ phát triển và ứng dụng công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0.

Nhóm 3: Nghiên cứu các mô hình chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, và triển khai mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh của các tổ chức, các doanh nghiệp trong các lĩnh vực ưu tiên và quan trọng theo đinh hướng chuyển đổi số, thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0.

Ngoài ra, các đề xuất cần có địa chỉ ứng dụng các kết quả do đề tài/ dự án tạo ra; cam kết hỗ trợ hoàn thiện, chuyển giao công nghệ và triển khai ứng dụng trực tiếp trong đời sống, kinh tế, xã hội. Tổ chức, cơ quan ứng dụng sản phẩm của đề tài/ dự án được đề xuất cần có đủ uy tín và năng lực để tiếp nhận và triển khai một cách hiệu quả sản phẩm tạo ra.

Thời gian nhận đề xuất từ 1/3/2019 đến hết ngày 15/3/2019, các nhiệm vụ sẽ được triển khai trong năm 2020.

Nguồn: Bộ Khoa học & Công nghệ

Content Protection by DMCA.com
Previous Post

Thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia

Next Post

Đề xuất về Sở hữu trí tuệ tại Nhật Bản bị phản đối

Next Post
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Hương Sơn” cho sản phẩm nhung hươu tươi

Đề xuất về Sở hữu trí tuệ tại Nhật Bản bị phản đối

Bị phạt vì chia sẻ E-book bản quyền trên Facebook?

  • Xem nhiều
  • Comments
  • Mới nhất
Truyện tranh “Thần đồng Đất Việt” và vụ tranh chấp bản quyền 12 năm

Truyện tranh “Thần đồng Đất Việt” và vụ tranh chấp bản quyền 12 năm

28 Tháng Sáu, 2021

Tranh chấp nhân vật trong “Thần đồng đất Việt” đã đi đến hồi kết

29 Tháng Sáu, 2021
Trí tuệ nhân tạo và bản quyền

Trí tuệ nhân tạo và bản quyền

29 Tháng Sáu, 2021
Bộ phim Coco: bài học về bản quyền

Bộ phim Coco: bài học về bản quyền

28 Tháng Sáu, 2021
「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

0

Xây dựng thương hiệu dựa vào tài sản trí tuệ: lời khuyên của các chuyên gia

0

Taylor Swift bị cấm biểu diễn âm nhạc của chính mình

0
Trung Quốc phản đối các cáo buộc “ăn cắp” tài sản trí tuệ

Trung Quốc phản đối các cáo buộc “ăn cắp” tài sản trí tuệ

0
「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

28 Tháng Một, 2022

NFT (non-fungible tokens) và bản quyền

28 Tháng Một, 2022
Sở hữu trí tuệ và Thanh niên: Đổi mới vì một tương lai tốt đẹp hơn

Sở hữu trí tuệ và Thanh niên: Đổi mới vì một tương lai tốt đẹp hơn

24 Tháng Mười Hai, 2021
Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp nhận diện hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ” từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2021”

Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp nhận diện hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ” từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2021”

14 Tháng Mười Hai, 2021
Xem tất cả

TIN MỚI NHẤT

「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

「MẠNG XÃ HỘI: BẢN QUYỀN THẬT TRONG THẾ GIỚI ẢO」- “Nghiệp” Content Creator và những chuyện chưa kể: Sự kết hợp đầy thú vị giữa bản quyền và content creator trong cùng một webinar?

28 Tháng Một, 2022

NFT (non-fungible tokens) và bản quyền

28 Tháng Một, 2022
Sở hữu trí tuệ và Thanh niên: Đổi mới vì một tương lai tốt đẹp hơn

Sở hữu trí tuệ và Thanh niên: Đổi mới vì một tương lai tốt đẹp hơn

24 Tháng Mười Hai, 2021
Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp nhận diện hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ” từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2021”

Hội thảo “Thực trạng và Giải pháp nhận diện hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ” từ góc nhìn doanh nghiệp Hàn Quốc năm 2021”

14 Tháng Mười Hai, 2021
  • Về chúng tôi
  • Lên hệ quảng cáo
  • Chính sách & Thỏa thuận
  • Liên hệ

Nội dung được phát triển bởi: IPCOMMUNICATION TEAM

Đăng ký kinh doanh số: 0106317310

Địa chỉ: F101, Trường Đại học Ngoại thương, số 91 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội

Tel: +84 24 629 197 81

Email: info@ipc.net.vn

Người chịu trách nhiệm về nội dung: Bà NGUYỄN THU HƯƠNG

Giấy phép thiết lập trang thông tin điện tử tổng hợp số 2422 do Sở Thông tin và truyền thông thành phố Hà Nội cấp ngày 24/06/2021

Ghi rõ nguồn ipc.net.vn khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Tin trong nước
  • Tin quốc tế
  • Case Study
  • Góc chuyên gia

Ghi rõ nguồn ipc.net.vn khi phát hành lại thông tin từ kênh thông tin này